Dù doanh thu đi lùi, Chứng khoán MB (MBS) vẫn duy trì đà tăng lợi nhuận với mức lãi ròng 490 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2025, tương đương 47% kế hoạch năm.
Mảng vải tại Dệt may TCM bất ngờ tăng tỷ trọng nhờ doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU và CPTPP, bù đắp khó khăn tại thị trường Mỹ
VNG đã trải qua 3 năm liên tiếp kinh doanh thua lỗ. Năm 2022, công ty lỗ 1.077 tỷ đồng; sang năm 2023, mức lỗ tăng lên 2.101 tỷ đồng. Đến năm 2024, dù mức lỗ có giảm, VNG vẫn ghi nhận khoản lỗ hơn 1.000 tỷ đồng.
Đây là lần đầu tiên Aqua City báo lãi kể từ năm 2021. Trong hai năm 2022 và 2023, Aqua City lỗ sau thuế lần lượt 135,5 tỷ đồng và 359 tỷ đồng.
CTCP Dệt may Thành Công (TCM) sẽ chốt quyền phát hành gần 10,2 triệu cổ phiếu thưởng vào ngày 10/6 tới. Cùng lúc, công ty ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan và đã nắm trong tay gần 80% kế hoạch doanh thu quý 3.
Khởi đầu năm 2025 không mấy thuận lợi, QNS báo lãi quý 1/2025 giảm 26% xuống mức thấp nhất gần 2 năm do mảng đường lao dốc, trong khi sữa đậu nành tiếp tục là điểm sáng.
Xuất khẩu dệt may sang Mỹ tăng mạnh trong quý 1/2025 đạt 3,8 tỷ USD, giúp các doanh nghiệp lớn như Vinatex, May Sông Hồng và TCM ghi nhận lợi nhuận khả quan.
Trong khi nhiều doanh nghiệp như Vinhomes, Nam Long, Khang Điền... báo lãi tăng mạnh, không ít doanh nghiệp ghi nhận kết quả đi lùi, thậm chí không ghi nhận doanh thu bất động sản.
Bức tranh lợi nhuận quý 1/2025 cho thấy những xáo trộn đáng chú ý trong bảng xếp hạng: Vietcombank tiếp tục thống trị, trong khi LPBank bị đẩy ra khỏi Top 10.
Nhờ cắt giảm mạnh chi phí dự phòng và đà tăng từ hoạt động ngoài lãi, Vietcombank tiếp tục giữ vững ngôi đầu về lợi nhuận trong hệ thống, bất chấp áp lực chi phí và sụt giảm thu nhập từ dịch vụ.
Theo báo cáo hợp nhất quý 1/2025, Vinamilk báo lãi sau thuế 1.587 tỷ đồng, giảm 28% so với cùng kỳ năm ngoái và là quý có lợi nhuận thấp nhất kể từ quý 2/2015.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines (HoSE: HVN) vừa công bố báo cáo tài chính quý 1/2025 ghi nhận doanh thu hợp nhất đạt 30.362 tỷ đồng.
CTCP Vinpearl (mã: VPL) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 1/2025 với doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 2.937 tỷ đồng, tăng 74% so với cùng kỳ năm 2024 (YoY).
Quý 1/2025, BIDV ghi nhận lợi nhuận tăng nhẹ so với cùng kỳ quý 1/2024. Trong khi thu nhập hoạt động cải thiện, chi phí tăng và nợ xấu leo thang đã tạo sức ép lên chỉ số lợi nhuận.
Lợi nhuận quý 1/2025 khởi sắc, song nợ xấu tại BVBank vẫn "neo cao", với tỷ lệ nợ xấu tăng lên 3,43%, gây sức ép lớn lên mục tiêu kiểm soát rủi ro năm 2025.
Theo lãnh đạo Petrolimex, chỉ 15 ngày sau khi Mỹ công bố mức thuế quan mới, trong thời gian từ kỳ điều hành ngày 10/4 đến ngày 17/4, doanh thu của tập đoàn đã "bốc hơi" 1.300 tỷ đồng.
Đã có 97.399 ô tô điện VinFast được bàn giao trên toàn cầu trong năm 2024, tăng 192% so với 2023, đóng góp vào doanh thu hơn 120 tỷ đồng mỗi ngày của hãng.
Dù lợi nhuận trước thuế giảm nhẹ, ACB đang cho thấy nỗ lực trong việc tái cơ cấu nguồn thu. Tỷ trọng thu ngoài lãi tăng lên 20%, trong đó mảng dịch vụ đóng góp lớn với mức tăng trưởng phí đạt 17%.
Bức tranh lợi nhuận của các công ty chứng khoán trong quý 1/2025 phân hóa rõ nét, trong khi nhiều doanh nghiệp duy trì đà tăng trưởng mạnh, không ít doanh nghiệp chật vật, lợi nhuận đi lùi.
Dù các hoạt động kinh doanh cải thiện rõ nét, lợi nhuận tại PGBank quý 1/2025 vẫn giảm 17,3% so với cùng kỳ, do chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng mạnh.
Quý 1/2025, doanh thu của Thép Thống Nhất sụt giảm gần một nửa do áp lực từ thị trường quốc tế. Tuy vậy, công ty vẫn ghi nhận kết quả lãi ròng tăng trưởng.
Trong tổng số hơn 12.100 xe bàn giao trong tháng 3/2025, có hơn 4.400 xe là VF 5, đưa mẫu xe này vượt qua VF 3, trở thành mẫu xe bán chạy nhất của VinFast trong tháng.